Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong số những bệnh lý thường gặp nhất trong cộng đồng dân cư, từ độ tuổi mới sinh cho đến lúc về già. Đây là tình trạng bệnh lý trong đó đường tiết niệu (bất cứ vị trí nào từ lỗ niệu đạo cho tới vỏ thận) bị vi trùng tấn công gây viêm. Mặc dù tình trạng viêm nhiễm và các triệu chứng có thể khu trú ở 1 vị trí, nhưng vi trùng có mặt trong nước tiểu là nguy cơ chung cho toàn bộ hệ thống đường tiết niệu.
Cùng tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa, điều trị viêm đường tiết niệu ở nam giới.
I. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nam giới
- Phì đại tuyến tiền liệt gây tình trạng tắc nghẽn, ứ đọng nước tiểu
- Do vi khuẩn: thường là vi khuẩn E.Coli gây ra. Ngoài ra, còn có sự góp mặt của các vi khuẩn khác như : Klebsiella species, proteus, tụ cẩu khuẩn, liên cầu khuẩn, nấm….
- Bệnh sỏi thận
- Hẹp niệu đạo
- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai
- Do tiếp xúc với một số hóa chất có trong xà phòng, nước hoa, bao cao su, thuốc mỡ,…
- Do chấn thương dương vật như cọ sát quần áo thô vào, tình dục mạnh, thủ dâm mạnh
Để điều trị dứt điểm viêm tuyến tiền liệt thì cần phát hiện sớm nguyên nhân để điều trị kết hợp.
II. Những triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu
- Cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục, nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi vệ sinh rất ít
- Đau buốt khi đi tiểu, cảm giác như kim châm giữa những lần đi tiểu
- Đau vùng bụng dưới và đau lưng, cảm giác nóng rát vùng bụng dưới
- Sốt, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đau lưng nếu bị viêm thận
- Nước tiểu chuyển màu, tiểu đục, nước tiểu có mùi hôi
- Dịch mủ chảy ra từ dương vật nếu là viêm niệu đạo
III. Viêm đường tiết niệu là bệnh rất hay gặp, để giảm nguy cơ mắc bệnh, cần chú ý một số điều sau:
- Uống nhiều nước mỗi ngày
- Không nhịn tiểu mỗi lần buồn tiểu
- Mỗi khi tiểu tiện hay đại tiện cần lau từ trước ra sau để tránh sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên niệu đạo
- Đi tiểu ngay sau khi có quan hệ tình dục
- Tránh kích thích niêm mạc đường sinh dục như dùng các loại sản phẩm xịt thơm, vòi xịt,…
IV. Theo vị trí giải phẫu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu được chia làm 2 loại:
-Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thấp gồm: viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt
- Nhiễm khuẩn tiết niệu cao ( thận) : viêm thận bể thận cấp và mãn tính.
Khi bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thấp bệnh nhân vẫn cần được điều trị tích cực, không được chủ quan vì vi khuẩn có thể đi từ niệu đạo lên bàng quang, niệu quản lên thận hoặc qua ống dẫn tinh vào tuyến tiền liệt gây ra nhiễm khuẩn tiêt niệu cao. 80% các trường hợp viêm thận bể thận cấp là do E.Coli gây ra, khi vi khuẩn này đi ngược từ niệu đạo và bàng quang lên thận.
V. Quan niêm “ bệnh viêm đường tiết niệu có gì đáng lo, chỉ cần dùng kháng sinh là khỏi” liệu có đúng?
Thông thường, khi bị viêm đường tiết niệu, bệnh nhân thường ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống và cảm thấy rất yên tâm vì hiệu quả nhanh, nhưng về lâu dài, liệu cách làm này có thực sự an toàn?
- Kháng sinh là con dao 2 lưỡi, ngoài việc tiêu diệt vi khuẩn có hại thì kháng sinh cũng tiêu diệt vi khuẩn có lợi, làm hệ vi khuẩn có lợi đường tiết niệu yếu đi, dễ mắc các bệnh khác
- Việc dùng kháng sinh cũng gây ra những tác dụng phụ khác như mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, nóng trong người,…
- Thói quen sử dụng kháng sinh không đủ liều, không đủ thời gian, cứ thấy triệu chứng cải thiện là không dùng nữa gây ra tình trạng kháng thuốc. Những vi khuẩn chưa được tiêu diệt hết sẽ kháng kháng sinh và khiến bệnh dễ tái phát trở lại.
- Viêm đường tiết niệu do nhiều nguyên nhân, nếu không tìm hiểu và điều trị nguyên nhân mà chỉ dùng kháng sinh thì việc dùng kháng sinh chỉ có tác dụng tạm thời và bệnh tái phát nhiều lần, dễ chuyển thành mạn tính
VI. Vậy giải pháp nào cho bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu?
Sử dụng thảo dược trong điều trị vẫn luôn là giải pháp an toàn, hiệu quả, lâu dài và tránh tái phát
1. Cây tầm ma: được các nhà khoa học nghiên cứu là có tác dụng kháng viêm và ngăn chặn sự phát triển của mô tuyến tiền liệt. Ủy ban châu Âu và tổ chức WHO đã công nhận tất cả các “chứng minh lâm sàng” về việc sử dụng rễ của cây tầm ma trong “điều trị viêm đường tiết niệu và phì đại tuyến tiền liệt lành tính từ thể nhẹ đến trung bình” là có hiệu quả.
2. Bồ công anh: Bồ công anh là kháng sinh thực vật, phòng ngừa và cải thiện triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó ở bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến và viêm đường tiết niệu.
3. Uva Ursi, Cran berry, buchu leaf: ngăn chặn vi khuẩn bám dính vào thành bàng quang, thành niệu đạo để gây bệnh. Đồng thời còn có tác dụng lợi tiểu, giúp tăng đào thải vi khuẩn ra khỏi đường tiết niệu.
Tpbvsk BoniMen của Canada là sự kết hợp tối ưu của tất cả các thảo dược kinh điển trên. Bên cạnh đó, BoniMen còn rất hiệu quả cho những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu do phì đại tuyến tiền liệt. BoniMen chứa quả cọ lùn, hạt bí đỏ, pygeum africanum giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt và giảm các triệu chứng của bệnh phì đại tuyến tiền liệt, giảm tình trạng nước tiểu ứ đọng tại đường tiết niệu. Do điều trị cả nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu nên BoniMen ngăn ngừa tái phát viêm đường tiết niệu, hiệu quả lâu dài và rất an toàn, không có tác dụng phụ.
Ghi nhận của những bệnh nhân sử dụng BoniMen cho thấy, các triệu chứng tiểu buốt,rát, tiểu đục, tiểu khó giảm rất nhanh sau khi sử dụng 1 - 2 lọ, những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu mãn tính cũng đã quay trở lại cuộc sống bình thường.
Mời các bạn xem chia sẻ của bệnh nhân sử dụng BoniMen tại đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét